Hãy chuẩn bị hôn nhân cho con trẻ từ thuở ấu thơ
Hẳn bạn cũng như Liv, sau hơn 30 năm có mặt ở cuộc đời này, giờ đây, chúng ta mới định nghĩa được thế nào là hạnh phúc, và vì sao, chúng ta được hạnh phúc như thế này. Thực ra đối với rất nhiều người, hạnh phúc vẫn còn mơ hồ lắm, họ vẫn đang kiếm tìm một mảnh ghép nào đó, để bức tranh được toàn vẹn nhưng chưa được.
Dẫu sao đi nữa, hẳn ai trong chúng ta cũng đã băn khoăn "hạnh phúc ư? Đến rồi đi ấy thôi, mấy ai kiểm soát được…"
Nhưng sau những thăng, trầm cuôc sống, bạn Liv lại ngộ ra ra rằng, hạnh phúc dường như được định đoạt bởi thời ấu thơ mà chúng ta không thể tự sắp đặt được. Một tuổi thơ hạnh phúc, tất nhiên sẽ mang đến những suy nghĩ tích cực và hạnh phúc. Một tuổi thơ đầy hân hoan cùng bè bạn, dĩ nhiên sẽ mang đến những mối quan hệ rộng rãi và lạc quan.
Nói như thế không có nghĩa là: bạn có tuổi thơ tồi tệ ---> bạn không thể hạnh phúc. Thực tế cho thấy các mối quan hệ xã hội chính là cứu cánh cho hạnh phúc trễ tràng của bạn. Ở một số người, bạn bè là không thể thiếu để đi đến hạnh phúc. Ở một số người khác, tình yêu là không thể thiếu để có hạnh phúc. Còn ở Liv, cũng như các bà mẹ khác, hạnh phúc nhất, chính là nhìn con từng ngày hạnh phúc. Chẳng phải chúng ta đang cùng cố gắng xây dựng nền tảng vững chắc để con cái dễ dàng thành đạt sau này sao? Đúng, đúng là chúng ta đang làm thế. Nhưng bạn Liv đang nghĩ xa hơn…
1. Hãy yêu con trẻ vô điều kiện:
Mỗi đứa trẻ một tính cách, có trẻ hay mè nheo vì thích được quan tâm, có trẻ hay vòi vĩnh vì có nhiều ham muốn, cũng có trẻ chẳng mấy khi đòi hỏi vì bản chất vốn trầm mặc ưu tư.
Dẫu con bạn có tính cách nào đi chăng nữa, hãy hiểu rõ con bạn đang thiếu điều gì, và bù đắp cho đủ.
Dạo mới đi học, Yumi Whale nhà bạn Liv khóc gào hơn 12 tiếng 1 ngày, trừ lúc ăn và lúc ngủ.
Đó có thể là khóc đòi ẵm, khóc đòi đồ chơi, khóc muốn được bồng kiều kia không phải kiểu này, khóc bắt mẹ ngồi kế bên, không được ngó đi chỗ khác, khóc không muốn mặc áo này, khóc không thích xem phim đó bla bla bla…. 3 tháng liên tục như thế!
Tất cả những gì bạn Liv làm, là vẫn tiếp tục cuộc sống như thường nhật, vẫn sắp xếp mọi thứ như ý chính mình muốn, vẫn cho con đi học. Không có gì thay đổi cả, chỉ khác đi làm bạn Liv ôm hôn con nhiều hơn, nói nhiều lời yêu thương, và im lặng hoàn toàn mỗi khi con dở chứng.
Kết quả cực kỳ tốt các bạn à! Cuộc khủng hoảng tuổi đến trường đã được giải quyết gọn ghẽ, dù bé Yumi Whale thuộc hàng "có nư dữ" và khá nóng tính. Bây giờ em í cứ mềm như mơ, và kỹ năng giải quyết vấn đề của em í rất tốt. Những biểu hiện khóc giận ngày ấy chính là do cảm giác bấp bênh, thiếu tình yêu khi xa mẹ vào trường học, rất cần bạn Liv lấp đầy bằng tình mẫu tử.
Vậy điều gì sẽ xảy ra nếu ngày đó, bạn Liv nghiêm khắc la mắng con, và 2 mẹ con liên tục "kèn cựa" nhau từng cái áo, bộ phim, chỗ ngồi?
Một đứa trẻ, nếu thường xuyên không được đáp ứng nhu cầu cơ bản (tình cảm, sự quan tâm, vật chất tối thiểu…) khi lớn lên sẽ dễ dàng vi phạm những tiêu chuẩn xã hội, dễ giận dữ, chống đối những ai không đáp lại tình cảm và sẽ tìm kiếm yêu thương ở những nơi không phù hợp. Hẳn chúng ta, không ai muốn con mình yêu nhầm người, vào nhầm "ổ" đâu nhỉ!
3. Dạy con quý giá trị bản thân:
Dẫu sao đi nữa, hẳn ai trong chúng ta cũng đã băn khoăn "hạnh phúc ư? Đến rồi đi ấy thôi, mấy ai kiểm soát được…"
Nhưng sau những thăng, trầm cuôc sống, bạn Liv lại ngộ ra ra rằng, hạnh phúc dường như được định đoạt bởi thời ấu thơ mà chúng ta không thể tự sắp đặt được. Một tuổi thơ hạnh phúc, tất nhiên sẽ mang đến những suy nghĩ tích cực và hạnh phúc. Một tuổi thơ đầy hân hoan cùng bè bạn, dĩ nhiên sẽ mang đến những mối quan hệ rộng rãi và lạc quan.
Nói như thế không có nghĩa là: bạn có tuổi thơ tồi tệ ---> bạn không thể hạnh phúc. Thực tế cho thấy các mối quan hệ xã hội chính là cứu cánh cho hạnh phúc trễ tràng của bạn. Ở một số người, bạn bè là không thể thiếu để đi đến hạnh phúc. Ở một số người khác, tình yêu là không thể thiếu để có hạnh phúc. Còn ở Liv, cũng như các bà mẹ khác, hạnh phúc nhất, chính là nhìn con từng ngày hạnh phúc. Chẳng phải chúng ta đang cùng cố gắng xây dựng nền tảng vững chắc để con cái dễ dàng thành đạt sau này sao? Đúng, đúng là chúng ta đang làm thế. Nhưng bạn Liv đang nghĩ xa hơn…
1. Hãy yêu con trẻ vô điều kiện:
Người lớn chúng ta hay nói thế này: "nếu con ngoan", "nếu con học giỏi", "nếu con nghe lời ba mẹ"… thì "ba mẹ mới thương con". Bạn nghĩ rằng, khi bạn nói những điều ấy, bạn sẽ làm cho con cái ngoan hơn và tình yêu của bạn trở nên quí giá hơn?
Liv không nghĩ vậy, những điều kiện trên có thể sẽ khiến con bạn luôn cố gắng để đạt được tình yêu và sự hài lòng của ba mẹ, nhưng lâu dần sẽ hình thành nên một khoảng cách lớn trong tình mẫu tử. Trẻ sẽ dễ dàng áp đặt những hình mẫu tình yêu "nếu-thì" lên mọi mối quan hệ trong xã hội, kể cả với chính bạn. Phải chăng đó là biểu hiện của sự ích kỷ cùng cực, và lẽ dĩ nhiên, diễn tiến tiếp theo đó chính là sự đổ vỡ hôn nhân của chính con bạn?
Hãy yêu con vô điều kiện, và thể hiện tình yêu đó bất cứ lúc nào có thể. Bạn Liv cho rằng câu nói "dù con của mẹ thế nào đi nữa, mẹ vẫn yêu con rất rất nhiều. Nhưng nếu con ngoan, mẹ sẽ mừng lắm luôn đó" có giá trị ngàn cân. Có câu chuyện một cậu bé gặp động đất ở trường học, tất cả bạn bè đều hoảng sợ, nhưng cậu bé, dưới những bức tường đổ nát che lấp cả bầu trời, đã biết an ủi các bạn mình, giữ bình tĩnh giúp các bạn với câu nói "mình tin là ba mình sẽ đến cứu tất cả các bạn, ba mình rất yêu mình, và ba mình đã nói như thế"
Niềm tin vào tình yêu vô điều kiện của ba mẹ là hành trang vào đời không thể thiếu của con trẻ.
2. Hiểu điều con trẻ muốn:
Liv không nghĩ vậy, những điều kiện trên có thể sẽ khiến con bạn luôn cố gắng để đạt được tình yêu và sự hài lòng của ba mẹ, nhưng lâu dần sẽ hình thành nên một khoảng cách lớn trong tình mẫu tử. Trẻ sẽ dễ dàng áp đặt những hình mẫu tình yêu "nếu-thì" lên mọi mối quan hệ trong xã hội, kể cả với chính bạn. Phải chăng đó là biểu hiện của sự ích kỷ cùng cực, và lẽ dĩ nhiên, diễn tiến tiếp theo đó chính là sự đổ vỡ hôn nhân của chính con bạn?
Hãy yêu con vô điều kiện, và thể hiện tình yêu đó bất cứ lúc nào có thể. Bạn Liv cho rằng câu nói "dù con của mẹ thế nào đi nữa, mẹ vẫn yêu con rất rất nhiều. Nhưng nếu con ngoan, mẹ sẽ mừng lắm luôn đó" có giá trị ngàn cân. Có câu chuyện một cậu bé gặp động đất ở trường học, tất cả bạn bè đều hoảng sợ, nhưng cậu bé, dưới những bức tường đổ nát che lấp cả bầu trời, đã biết an ủi các bạn mình, giữ bình tĩnh giúp các bạn với câu nói "mình tin là ba mình sẽ đến cứu tất cả các bạn, ba mình rất yêu mình, và ba mình đã nói như thế"
Niềm tin vào tình yêu vô điều kiện của ba mẹ là hành trang vào đời không thể thiếu của con trẻ.
2. Hiểu điều con trẻ muốn:
Dẫu con bạn có tính cách nào đi chăng nữa, hãy hiểu rõ con bạn đang thiếu điều gì, và bù đắp cho đủ.
Dạo mới đi học, Yumi Whale nhà bạn Liv khóc gào hơn 12 tiếng 1 ngày, trừ lúc ăn và lúc ngủ.
Đó có thể là khóc đòi ẵm, khóc đòi đồ chơi, khóc muốn được bồng kiều kia không phải kiểu này, khóc bắt mẹ ngồi kế bên, không được ngó đi chỗ khác, khóc không muốn mặc áo này, khóc không thích xem phim đó bla bla bla…. 3 tháng liên tục như thế!
Tất cả những gì bạn Liv làm, là vẫn tiếp tục cuộc sống như thường nhật, vẫn sắp xếp mọi thứ như ý chính mình muốn, vẫn cho con đi học. Không có gì thay đổi cả, chỉ khác đi làm bạn Liv ôm hôn con nhiều hơn, nói nhiều lời yêu thương, và im lặng hoàn toàn mỗi khi con dở chứng.
Kết quả cực kỳ tốt các bạn à! Cuộc khủng hoảng tuổi đến trường đã được giải quyết gọn ghẽ, dù bé Yumi Whale thuộc hàng "có nư dữ" và khá nóng tính. Bây giờ em í cứ mềm như mơ, và kỹ năng giải quyết vấn đề của em í rất tốt. Những biểu hiện khóc giận ngày ấy chính là do cảm giác bấp bênh, thiếu tình yêu khi xa mẹ vào trường học, rất cần bạn Liv lấp đầy bằng tình mẫu tử.
Vậy điều gì sẽ xảy ra nếu ngày đó, bạn Liv nghiêm khắc la mắng con, và 2 mẹ con liên tục "kèn cựa" nhau từng cái áo, bộ phim, chỗ ngồi?
Một đứa trẻ, nếu thường xuyên không được đáp ứng nhu cầu cơ bản (tình cảm, sự quan tâm, vật chất tối thiểu…) khi lớn lên sẽ dễ dàng vi phạm những tiêu chuẩn xã hội, dễ giận dữ, chống đối những ai không đáp lại tình cảm và sẽ tìm kiếm yêu thương ở những nơi không phù hợp. Hẳn chúng ta, không ai muốn con mình yêu nhầm người, vào nhầm "ổ" đâu nhỉ!
3. Dạy con quý giá trị bản thân:
Khi trẻ còn nhỏ, cha mẹ thường nói những lời tán thưởng như: “Cái mũi con đáng yêu”, “Tóc con quăn ngộ nghĩnh”… Khi trẻ bắt đầu biết đi, chúng ta động viên từng cử chỉ hành động của trẻ: “Con yêu, bước tới đây, giỏi quá”, Đứng lên con, ngoan lắm”… Nhưng khi trẻ lớn lên, chúng ta lại có khuynh hướng khẳng định những thất bại hơn là thành công của trẻ, những từ ngữ yêu thương động viên nay biến thành những lời lẽ lên án như “Mày mập quá ai mà thèm chơi”, “Không khéo lại bỏ học nửa chừng con ạ”, "như mày chỉ xách dép cho con A, con B, con C"… Những đứa trẻ này sẽ phải tìm kiếm giá trị của bản thân trong suốt quá trình trưởng thành và cảm thấy mình không đáng được trân trọng.
Tâm lý nhược tiểu rất có hại cho tương lai của con bạn. Với mặc cảm tự ti, con bạn sẽ có khuynh hướng chọn công viêc có yêu cầu thấp hơn khả năng thực để an toàn, chọn bạn bè hèn kém và bạn đời kém cỏi hơn mình để tự lập giá trị về bản thân. Từ đó, khả năng con bạn bị lợi dụng vât chất lẫn tinh thần là rất cao.
Thay vì nói những lời nói tưởng như chỉ là khích bác vô tình đó, bạn hãy giúp con phát huy năng khiếu, nhìn nhận những điểm mạnh trong cá tính, và hoàn thiện dần bản thân.
4. Bắt đầu dạy trẻ những kiến thức cơ bản về hôn nhân:
Đừng vội bắt tay vào dạy ngay kĩ năng "chiến đấu" với bạn đời, và "đối phó", "giải quyết" khi cuộc hôn nhân đã tới bờ tan vỡ. Bạn Liv đã thấy lắm cha mẹ, do có cuộc hôn nhân méo mó, đổ bể đã vội dạy con mình phải "thế này, thế nọ"…"nghe chưa con". Đừng! Đừng! Hãy dạy con chân lý của hạnh phúc, tình yêu, xây dựng cho con hình ảnh "công chúa" "hoàng tử" tương lai và cách giữ gìn hạnh phúc bền lâu.
Có điều rất buồn cười trong cách dạy con truyền thống của người Việt Nam là lúc nào cũng chạy đua theo con chữ trong giáo trình học ở trường. Đồng ý truyền thống dân tộc ta là hiếu học, nhưng hiếu học đến mức quên mất nền tảng của cuộc sống là gì thì…
Con học dở môn Toán… thảm họa! Con không đậu trường A, trường B… bi kịch! Nhưng con không có nhiều bạn bè, chỉ ở nhà đọc sách hay chẳng có năng khiếu nghệ thuật nào… nó nội tâm lắm… nó chỉ thích đọc sách thôi… hãnh diện! bạn Liv nói rõ thế này, kỹ năng kết bạn, lập hội nhóm và sinh hoạt vui chơi lành mạnh là chìa khóa thành công cho con bạn đấy! Cái môn Toán kia, con bạn chỉ cần hiểu bản chất là đủ, không cần xuất sắc đến độ một nhẩm là ra ngay số đâu! Hãy xem nền giáo dục của nước Mỹ để biết họ quan niệm việc học khác với chúng ta thế nào.
Hãy cho con bạn một món năng khiếu nghệ thuật, hãy để con bạn thỏa sức vui chơi cùng bè bạn. Chính tình bạn sẽ dẫn dắt con bạn đến một tình yêu đẹp trong sáng, và có thêm kĩ năng giữ gìn hạnh phúc đấy!
5. Dạy con cách đấu tranh
Nhà tâm lý học John Gothman phát hiện ra 1 điềm báo ở cái cách vợ chồng xung đột với nhau. Nếu hai vợ chồng gây gỗ, rồi sau đó cố chơi khăm nhau bằng nhiều cách, cặp đó chắc chắn tan vỡ. Nếu chúng ta dạy con trẻ cách thương lượng với những mối bất hòa một cách lành mạnh, hiệu quả và chuyên nghiệp, con trẻ sẽ biết cách đấu tranh công bằng và thỏa đáng, từ đó, con trẻ sẽ có nhiều mối quan hệ tốt, và dĩ nhiên, một cuộc hôn nhân vững mạnh nữa.
Bạn cần hạn chế những hành vi hung hăng, phỉ báng, thóa mạ của con bạn ngay từ lúc nhỏ, bởi những người yêu thương nhau, quan tâm nhau thực sự thì không bao giờ thóa mạ nhau, bằng cách này hay cách khác. Điều này không dễ nếu chính bạn cũng có thói quen thóa mạ người khác. Hãy cố nhớ, tối thiểu, bạn hãy rèn mình và rèn con không nên nói tục, và không nên dùng những câu đại loại "cái đồ…", "cái thứ…", "mày là…"
Thay vì nói những lời nói tưởng như chỉ là khích bác vô tình đó, bạn hãy giúp con phát huy năng khiếu, nhìn nhận những điểm mạnh trong cá tính, và hoàn thiện dần bản thân.
4. Bắt đầu dạy trẻ những kiến thức cơ bản về hôn nhân:
Đừng vội bắt tay vào dạy ngay kĩ năng "chiến đấu" với bạn đời, và "đối phó", "giải quyết" khi cuộc hôn nhân đã tới bờ tan vỡ. Bạn Liv đã thấy lắm cha mẹ, do có cuộc hôn nhân méo mó, đổ bể đã vội dạy con mình phải "thế này, thế nọ"…"nghe chưa con". Đừng! Đừng! Hãy dạy con chân lý của hạnh phúc, tình yêu, xây dựng cho con hình ảnh "công chúa" "hoàng tử" tương lai và cách giữ gìn hạnh phúc bền lâu.
Có điều rất buồn cười trong cách dạy con truyền thống của người Việt Nam là lúc nào cũng chạy đua theo con chữ trong giáo trình học ở trường. Đồng ý truyền thống dân tộc ta là hiếu học, nhưng hiếu học đến mức quên mất nền tảng của cuộc sống là gì thì…
Con học dở môn Toán… thảm họa! Con không đậu trường A, trường B… bi kịch! Nhưng con không có nhiều bạn bè, chỉ ở nhà đọc sách hay chẳng có năng khiếu nghệ thuật nào… nó nội tâm lắm… nó chỉ thích đọc sách thôi… hãnh diện! bạn Liv nói rõ thế này, kỹ năng kết bạn, lập hội nhóm và sinh hoạt vui chơi lành mạnh là chìa khóa thành công cho con bạn đấy! Cái môn Toán kia, con bạn chỉ cần hiểu bản chất là đủ, không cần xuất sắc đến độ một nhẩm là ra ngay số đâu! Hãy xem nền giáo dục của nước Mỹ để biết họ quan niệm việc học khác với chúng ta thế nào.
Hãy cho con bạn một món năng khiếu nghệ thuật, hãy để con bạn thỏa sức vui chơi cùng bè bạn. Chính tình bạn sẽ dẫn dắt con bạn đến một tình yêu đẹp trong sáng, và có thêm kĩ năng giữ gìn hạnh phúc đấy!
5. Dạy con cách đấu tranh
Nhà tâm lý học John Gothman phát hiện ra 1 điềm báo ở cái cách vợ chồng xung đột với nhau. Nếu hai vợ chồng gây gỗ, rồi sau đó cố chơi khăm nhau bằng nhiều cách, cặp đó chắc chắn tan vỡ. Nếu chúng ta dạy con trẻ cách thương lượng với những mối bất hòa một cách lành mạnh, hiệu quả và chuyên nghiệp, con trẻ sẽ biết cách đấu tranh công bằng và thỏa đáng, từ đó, con trẻ sẽ có nhiều mối quan hệ tốt, và dĩ nhiên, một cuộc hôn nhân vững mạnh nữa.
Bạn cần hạn chế những hành vi hung hăng, phỉ báng, thóa mạ của con bạn ngay từ lúc nhỏ, bởi những người yêu thương nhau, quan tâm nhau thực sự thì không bao giờ thóa mạ nhau, bằng cách này hay cách khác. Điều này không dễ nếu chính bạn cũng có thói quen thóa mạ người khác. Hãy cố nhớ, tối thiểu, bạn hãy rèn mình và rèn con không nên nói tục, và không nên dùng những câu đại loại "cái đồ…", "cái thứ…", "mày là…"
Tuy nhiên bạn lại nên dạy con cách phàn nàn, kêu ca về những việc người khác đang làm hoặc những ước muốn không được đáp ứng. Đó là những hành động nằm trong giới hạn của luật chơi công bằng, rất cần thiết cho mọi mối quan hệ trong cuộc sống.
6. Dạy con biết chọn bạn mà chơi:
6. Dạy con biết chọn bạn mà chơi:
Chúng ta cần dạy con cách quan sát mọi người: bạn bè, thầy cô giáo, các bậc phụ huynh khác, và người thân trong gia đình. Từ quan sát và nhận định, con trẻ sẽ có những kinh nghiệm trong đánh giá người khác, và nhìn nhận lại giá trị bản thân. Con trẻ sẽ có những ước mong "con muốn mai mốt con lớn…" và "con muốn chồng/vợ con sau này…"
Như em Pun nói là "mai mốt vợ con mà kêu con ăn là con ăn liền đó…" khi quan sát ba mẹ nhường nhau miếng ngon :D
Vậy, chúng ta, hãy thôi giả bộ là những cuốn sách ở trường là quan trọng bậc nhất, và theo đuổi học vị là việc phải ưu tiên hàng đầu. Hãy thôi giả vờ là hôn nhân là trò chơi sổ số. Không, không phải đâu. Hôn nhân là kết quả của việc học tập và rèn luyện kỹ năng, và phải mất nhiều năm, chúng ta mới làm chủ được hôn nhân và hạnh phúc. Và dĩ nhiên, theo ý bạn Liv, thưở ấu thơ chính là thời điểm tuyệt vời để phát triển kỹ năng.
Bạn Liv xin hết! Các bạn có ý kiến gì xin mời "ném đá".
Như em Pun nói là "mai mốt vợ con mà kêu con ăn là con ăn liền đó…" khi quan sát ba mẹ nhường nhau miếng ngon :D
Vậy, chúng ta, hãy thôi giả bộ là những cuốn sách ở trường là quan trọng bậc nhất, và theo đuổi học vị là việc phải ưu tiên hàng đầu. Hãy thôi giả vờ là hôn nhân là trò chơi sổ số. Không, không phải đâu. Hôn nhân là kết quả của việc học tập và rèn luyện kỹ năng, và phải mất nhiều năm, chúng ta mới làm chủ được hôn nhân và hạnh phúc. Và dĩ nhiên, theo ý bạn Liv, thưở ấu thơ chính là thời điểm tuyệt vời để phát triển kỹ năng.
Bạn Liv xin hết! Các bạn có ý kiến gì xin mời "ném đá".
Nhận xét